Những năm gần đây, kiếm tiền từ tiền điện tử đang dần trở thành xu hướng được ưa chuộng và hưởng ứng mạnh mẽ. Khái niệm tiền mã hóa Staking còn khá mới mẻ với nhiều nhà đầu tư mua bán Bitcoin. Vậy Staking là gì? Cách thức hoạt động ra sao? Staking Coin, ưu nhược điểm và lợi ích như thế nào. Thông tin chia sẻ hữu ích dưới đây của Coin79 sẽ giải đáp mọi thắc mắc của các anh em!
Staking là gì?
Staking là hành động khóa hay giữ lượng coin nhằm mục đích nhận phần thưởng. Trong một khoảng thời gian có thể được khóa trong nút hoặc ví của một dự án Blockchain lượng coin này. Người dùng khi bỏ thời lượng stake và lượng coin stake sẽ được nhận thưởng.
Với những blockchain dùng cơ chế đồng thuận PoS sẽ stake coin của mình vào mạng lưới để tiền hành xác thực giao dịch và tạo khối mới. Phần thưởng được trao cho người tham gia PoS gồm phí giao dịch và phần thưởng khối để tạo động lực.
Staking được phân loại ra sao?
Sau khi đã hiểu Staking là gì, các anh em hãy đi tìm hiểu phân loại của Staking.
Staking trong cơ chế PoS
Khi muốn thực hiện một nhiệm vụ thì phải có một lượng coin nhất định được stake. Người dùng trong cơ chế PoS thực hiện stake coin để tạo khối mới và xử lý giao dịch, nhận phần thưởng. Tiêu biểu các là các dự án Blockchain Platform như Tron (TRX), OneLedger (OLT), WAX, TomoChain, IOST,…
Staking để nhận phần thưởng Reward
Người dùng sẽ stake số token của mình vào hệ sinh thái của dự án. Hình thức này tương tự như lock, thời gian lock càng lâu thì càng nhận được nhiều phần thưởng reward. Ví dụ nhận thưởng thêm KCS trên sàn (hold) bằng cách Stake KCS.
Lợi ích của Staking là gì?
Lợi ích của Staking là gì là vấn đề luôn được các nhà đầu tư quan tâm nhiều hiện nay.
Quyền lợi dành cho những Staker
- Trong thời gian Staking sẽ tăng lượng coin và tạo nguồn thu nhập thụ động
- Khi trang bị máy cấu hình cao để tham gia stake sẽ tiết kiệm chi phí hơn so với cơ chế PoW.
- Việc Staking được đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện vì có bản backup.
Lợi ích Staking với các dự án
Staking trong PoS là các Blockchain tạo tính phi tập trung cho mạng lưới. Quyền lực được chia cho những người tham gia, thông qua các Nodes để tận dụng nguồn lực bên ngoài cùng vận hành. Đồng thời, người tham gia nhận phần thưởng tạo động lực đóng góp khi xây dựng mạng lưới.
Những rủi ro khi Staking
Những rủi ro khi Staking là gì? Staking mặc dù đem lại lợi nhuận nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất định như:
- Lượng coin tham gia stake bị khoá lại trong thời gian Staking nên người dùng không thể mua bán hay trading với lượng coin này.
- Staking không phải lúc nào cũng có lời, các anh em có thể gặp phải rủi ro như giá coin down.
Sự tác động của Staking tới giá đồng coin
Việc người dùng Staking với những dự án dùng cơ chế đồng thuận PoS có vai trò quan trọng tác động tới mạng lưới Blockchain đó. Ngoài ra, Staking còn tác động tới giá cả của đồng coin như lượng coin đem đi stake bị lock trong thời gian đó. Nghĩa là người dùng không thể mua bán lưu thông số coin này trên các sàn giao dịch làm giảm đi lượng coin lưu thông trên thị trường.
Theo quy luật cung cầu, nếu lượng cung giảm đi trên thị trường thì sẽ tăng độ khan hiếm của nó dẫn tới giá tăng. Bởi khả năng của Staking là làm tăng giá coin nên một số dự án mặc định cơ chế trên để “chiều” lòng khách hàng. Lâu dần hình thức này được coi như gửi tiết kiệm nếu muốn giữ coin dài hạn.
Top 5 đồng Coin Staking thu lợi nhuận tốt nhất
Sau khi đã nắm bắt những tác động tới đồng Coin của Staking là gì, các anh em hãy khám phá top 5 đồng Coin Staking thu nguồn lợi nhuận tốt nhất hiện nay:
Cardano (ADA)
Cardano là một Blockchain với khả năng mở rộng cao, công nghệ nổi bật, tính bền vững và khả năng tương tác tốt. Điều này giúp cân bằng lợi ích giữa đội ngũ phát triển với miner/node. Cardano có đồng tiền điện tử chính thức là ADA. Năm 2023 về Development Activity, Cardano đã vượt Ethereum (ETH) với con số 35,5%.
Ethereum 2.0 (ETH)
Ethereum 2.0 chính là đích đến của mạng lưới Ethereum khi nâng cấp từ cơ chế đồng thuận PoW sang PoS. Bên cạnh đó, Ethereum 2.0 còn nâng nâng cao tốc độ xử lý giao dịch bằng cách Sharding. Chuỗi khối Ethereum có đồng tiền điện tử chính thức là ETH.
ETH giống như nhiên liệu để thực thi các hoạt động giao dịch trong mạng lưới của Ethereum. Các anh em muốn stake ETH cần phải có 32 ETH tối thiểu cho mỗi trình xác thực, kết nối Internet mạnh và máy tính có thông số kỹ thuật phần cứng đầy đủ.
Binance Smart Chain (BSC)
Binance Smart Chain là một nền tảng Blockchain hoạt động song hành cùng với Binance Chain. Hiểu đơn giản thì nó là blockchain clone của mạng lưới Ethereum trên Binance.
BSC tương thích với máy ảo EVM, tạo hợp đồng thông minh và hỗ trợ Crosschain với Binance Chain. BSC lấy luôn đồng Binance Coin làm token chính mà không sử dụng một token mới. Khi Staking coin BNB có phần thưởng thấp hơn so với các Blockchain khác do không có lạm phát.
Solana (SOL)
Solana được biết tới là một nền tảng blockchain mã nguồn mở lên đến 700,000 số lượng giao dịch có hiệu suất xử lý cao trong mỗi giây. SOL không cần phải dùng Layer 2 hay Sharding mà thời gian khối đạt 400ms. Solana Blockchain có đồng coin chính thức là SOL. Khi Staking SOL có mức độ rủi ro gần như bằng 0.
Polkadot (DOT)
Polkadot là công nghệ đa chuỗi hay cũng được xem như một nền tảng Blockchain có khả năng mở rộng cao và không đồng nhất. Polkadot cho phép các Blockchain có sự kết nối để tạo thành một Network phi tập trung và chia sẻ dữ liệu. Blockchain Polkadot có đồng coin chính thức là DOT.
Ngoài top 5 đồng coin phổ biến trên còn có nhiều đồng coin được staking thu hút các nhà đầu tư quan tâm hiện nay như: Algorand (ALGO), Avalanche (AVAX), USDC coin, DAI, Terra (LUNA),…
Lời kết
Trên đây là những chia sẻ về Staking là gì? Bí quyết gia tăng lợi nhuận khi Staking Coin. Hy vọng sẽ giúp các anh em có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm với Staking để kiếm tiền hiệu quả. Điều quan trọng là các nhà đầu tư phải nắm bắt cơ hội nhanh nhạy để kiếm lợi nhuận bền vững trong tương lai.
Thị trường là 1 thiết bị chuyển tiền từ kẻ thiếu kiên nhẫn sang kẻ kiên nhẫn